2010년 12월 8일 수요일

Tuyết!

Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là 1 hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ. Tuyết thường xuất hiện ở các vùng ôn đới.
Cảm giác đã được nghịch tuyết rồi nhưng mỗi lần tuyết rơi là cả nhà lại ríu rít. Đặc biệt lần này nghe dự báo thời tiết từ 2 hôm trước là thứ  4 sẽ có tuyết rơi nhiều và khu vực Seoul có thể dày khoảng 5cm nên ai nấy cũng hồi hộp háo hức như trẻ con. Sáng sớm dậy đi học, bước ra cửa những bông tuyết nhỏ xíu đã bắt đầu rơi nhưng rồi lại ngưng. Buổi trưa thấy rơi nhiều cả nhà líu tíu ới nhau thì lại cũng hết rơi.
Đến tối Ú đi học về (chăm chỉ nhá) đã nhắn tin cho Hà là tuyết rơi nhiều lắm. Cả nhà đang ăn cơm nên cũng vẫn thờ ơ là thế. Nhưng rồi 1 tên chạy ra, đến tên thứ 2 rồi tên còn lại ...cứ gọi là hét ầm cả lên.

Thế là lại khăn gói quần áo tranh thủ lôi nhau ra đứng ngoài trời (chủ yếu xem ai chịu rét giỏi hơn ý mà ^ ^) và không quên..,......

 



 Có 1 tên nào đó đã bước đến tận sát trái tim em P rồi nhé ^&^ nhưng chưa bước được vào thôi. Có khi hắn đang rình để cướp rồi chạy đấy............ha ha ha
 Tuyết phủ đầy đóng đá trên các cành cây

2010년 12월 5일 일요일

Thi học kỳ.

Với mỗi người học sinh việc thi cử luôn là áp lực nặng nề. Đặc biệt ở Hàn Quốc việc thi cử còn căng thẳng gấp bội không có chuyện học hành bắng nhắng như mình ngày còn ở nhà…hí hí
Sau mấy năm đi làm giờ mình lại vác sách đi học nên cứ gọi là oải hết chỗ nói. Lúc nào trong đầu cũng nghĩ đi kiếm tiền quen rồi nên giờ ngồi vào học thực sự là chẳng tập trung được hết cỡ. Hơn nữa nhiều tuổi trí nhớ giảm xút đi nhiều, động lực học hành không có….thôi thì ngàn vạn lý do được lôi ra để bao biện cho việc lười học.
Kết quả là giờ đến kỳ thi vắt chân lên cổ mà đọc sách, càng đọc càng thấy không hiểu càng chán càng có thêm lý do để thôi học. Nội dung cần biết thì quá nhiều mà chẳng biết nên bắt đầu từ đâu…
Ngày mai, ngày kia là thi rồi đấy mà giờ trong đầu vẫn chẳng có chữ nào hết. Ôi! Cái sự học đúng là ngán đến tận cổ rồi.
Dù sao cũng còn có 2 tuần nữa là thi học kỳ xong hết.
Lúc đó sẽ tha hồ thảnh thơi mà ăn mà ngủ mà đi chơi và làm tất cả những gì mình thích trước khi………….

2010년 12월 4일 토요일

Mùa đông Hàn Quốc

Hàn là lạnh. Quốc là nước.
Hàn Quốc là đất nước lạnh. Dẫu vẫn biết là mùa đông nơi đây rất lạnh nhưng mình cũng không thể hình dung đến mức khắc nghiệt như vậy.
Việt Nam mình cũng có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Hàn Quốc cũng thế nhưng mùa hè ở Việt Nam thì nóng hơn mùa hè Hàn Quốc và đặc biệt mùa đông Hàn Quốc thì lạnh hơn rất rất nhiều so với mùa đông ở Việt Nam. Mùa đông ở Hàn Quốc thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nên có thể nói là vừa dài vừa rét hơn mùa đông quê mình.
Sáng nay gần 8h bước chân ra khỏi cửa. Đây có lẽ là ngày dậy sớm nhất từ lúc đặt chân sang đây. Ngõ nhà mình vẫn chìm trong tĩnh lặng, mọi hoạt động dường như chưa thực sự bắt đầu cho một ngày mới. Có lẽ vì cái ngõ nhỏ này đa phần là người già nên mọi cái đều chậm chạp chứ đặt chân đến ga Seoul thì cảm nhận được rõ rang một cuộc sống khác của người Hàn. Họ chen nhau đi thang máy, họ hối hả chạy trong ga để kịp tàu….nói chung là họ làm tất cả với một nhịp sống rất gấp gáp. Nét mặt ai nhìn cũng đăm chiêu và căng thẳng tột độ. Trong khi mảnh đất thanh bình ở khu mình sống toàn cụ già và trẻ thơ chiều chiều thong thả đi học về, các cụ thì trải chiếu giữa đường ngồi uống rượu. Đúng là hai mặt của cuộc sống trong xã hội Hàn Quốc.
Cảm giác đầu tiên khi vừa mở cửa là làn gió lạnh táp ngay vào mặt. Lạnh! Ôi cái lạnh không từ gì tả nổi. Đầu tiên là buốt hai tai, tiếp đến là hai thái dương, rồi mắt, rồi thì không khí lạnh luồn qua lỗ mũi chui vào cái cổ họng đang đau của mình. Luồng không khí đi đến đâu cảm nhận rõ đến đó. Tất cả những bộ phận nào hở ra đều cảm nhận rõ như kim châm. Mỗi khi ra ngoài luôn cố mặc ấm và hạn chế tối đa các chỗ phải tiếp xúc trực tiếp với giá rét ấy thế nhưng….
Đây mới chỉ là đầu mùa đông, nhiệt độ trung bình cũng vẫn xoay quanh trong khoảng từ 1 đến 5 độ C. Không hiểu rồi đến giữa mùa đông khi mà nhiệt độ hạ xuống dưới mức 0 độ thì sẽ thế nào nữa nhỉ? Sẽ thành gấu ngủ đông à? Nếu ngủ liên miên trong kỳ nghỉ đông mà lên được một yến thì chắc cũng cố gắng không cần đi làm gì hết….

2010년 12월 3일 금요일

Khởi động kỳ 4.

Kết hợp với lễ trao giải cho các bạn blogger tiêu biểu của kỳ 3 kéo dài từ ngày 4 tháng 5 năm 2010 nên lễ phát động kỳ 4 diễn ra khá đông vui và náo nhiệt.
Địa điểm tổ chức là Viện bảo tàng quốc gia Hàn Quốc ngay gần ga Ichon(이촌) ở line 4. Từ cửa ra số 2 đi bộ chừng 150m là đến bảo tàng nên khá thuận tiện và dễ tìm cho các bạn tham gia, đặc biệt là các bạn đến từ các khu vực nằm ngoài Seoul.

 
Tiền sảnh của khu bảo tàng
Tổng diện tích: 295,550.69㎡
Diện tích tòa nhà trưng bày và các khu học thuật: 49,395.7㎡ với kiến trúc 6 tầng nổi và 1 tầng hầm, độ cao lên đến đỉnh mái 43.08m
Buổi lễ diễn ra trong bầu không khí trang trọng khi được mở đầu bằng bài phát biểu chúc mừng các thành viên WSK của bà Lee, tân chủ tịch của Ủy ban Tổng thống về thương hiệu quốc gia.
Tuy nhiên cũng không kém phần hào hứng, thân thiện và cởi mở khi các bạn đạt giải nên nhận phần thưởng và giới thiệu qua về blog của các bạn ấy.
Giải thưởng lớn nhất đã thuộc về bạn Hidayat Febiansyah đến từ Indonesia đó là một chiếc vé máy bay khứ hồi về nước. Mình biết rằng không chỉ riêng gì mình mà rất nhiều thành viên của WSK kỳ 4 này đều ước gì sau 6 tháng nữa mình sẽ là người được vinh dự đứng ở vị trí mà bạn ấy đang đứng hôm nay. Điều đặc biệt là trong 10 bạn đạt giải của kỳ 3 thì có đến 9 bạn là con trai nhưng ở kỳ 4 này của mình thì tình thế có vẻ đã khác đi khi số lượng các bạn nữ tham gia nhiều hơn rất nhiều so với các bạn nam. Vậy là sao đã đổi ngôi. ^ ^
Đây là hình ảnh một số bạn đến từ Philippine, Đức, Trung Quốc,….một vài trong số những người sẽ cùng hành trình với mình trong những chương trình sắp tới của ban tổ chức.
 Mình nè ^ ^
 
Vậy là mình và các bạn đã chính thức nhận được giấy chứng nhận tham gia cuộc hành trình tìm hiểu về đất nước, văn hóa, con người, kinh tế , kỹ thuật của Hàn Quốc để giới thiệu với bạn bè mình.
 
Bên lề của buổi lễ tất cả các thành viên tham gia đã có một chương trình thăm quan Viện bảo tàng Quốc Gia Hàn Quốc ( Tên tiếng Anh là National Museum of Korea). Băng rôn chào mừng quý khách đến thăm quan bảo tàng vẫn còn lưu dấu ấn của cuộc họp hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra thành công vào những ngày cuối tháng 11 tại Seoul.
Để chuẩn bị cho chuyến thăm quan này mình đã tìm hiểu một số thông tin về các hiện vật tiêu biểu, các báu vật Quốc gia của Hàn Quốc được trưng bày ở nơi đây như:
  • Tượng Tathagata Buddha
  • Bình gốm trắng thời kỳ Choseon
  • Tượng Maitreya
  • Vương miện bằng vàng của nhà vua, thắt lưng bằng vàng ở triều đại Shilla
  •  vv...vv
Và hôm nay qua lời kể của cô hướng dẫn viên thì mình cũng hiểu thêm được phần nào chi tiết hơn.
Dưới đây là hình ảnh về một số hiện vật mình đã chụp ảnh lại trong hành trình thăm quan bảo tàng hôm nay.






2010년 11월 29일 월요일

Tuyết đầu mùa

Đây là mùa đông xa nhà đầu tiên.
Cái giá lạnh của mùa đông càng làm cho những ai đang sống xa gia đình cảm thấy cô đơn và lạnh lẽo hơn bao giờ hết.
Nhưng mình cũng có tâm trạng háo hức để được đi nghịch tuyết vì chưa bao giờ trải qua một mùa đông ở Hàn.
Cảm giác nhìn thấy tuyết và được tận tay sờ vào tuyết lần đầu cũng thật đặc biệt.
Bản thân một số người bạn HànQuốc sinh ra và lớn lên ở đây còn chờ đón tuyết đầu mùa nói gì mình là người đến từ một đất nước nhiệt đới chẳng bao giờ có tuyết.
Photobucket Photobucket Vạn vật đều bao phủ một màu tuyết trắngPhotobucket Photobucket Photobucket Photobucket

Korea on the Road to First Class


Chairwoman Lee Bae-Yong of the Presidential Council on Nation Branding on November 15 gave a lecture for the KBS program “The Road to First Class.”
  

<Web site of the KBS program “The Road to First Class”>

The lecture was on the subject of Korea’s nation brand and the impact of the G20 Seoul Summit.


“Made in Korea” Impact

“Despite the increasing sales of Korean products globally nowadays,” Chairwoman Lee explained, “they still get about a 30% discount compared to similar products made by some other nations because of Korea’s undervalued nation brand.”

Giving examples of French perfume and wine which are products backed up by the country’s strong nation brand, Lee emphasized the importance of nation brand in generating economic profits.

“We need to work on increasing trust and preference for so-called “Made in Korea.” Also, it is getting more and more important nowadays to have strong “software” such as cultural content, human resources and spiritual values as well as hardware.”

Lee also touched upon Korea’s numerous timeless cultural heritages, saying, “I wish to share Korean values and spirits that are imbued in those historic and cultural legacies with the world. Korea’s astounding growth in the 20th century was made possible only because it was backed up by such virtues as harmony, sharing, communication, regards for life and nature.”

“To raise Korea’s nation brand, it is important to have active civic participation. The Council will make best efforts to achieve the goal with 5 major areas of work that we designated which include contributing to the international community, cultivating global citizenship, promoting multiculturalism, developing attractive culture and tourism, and showcasing advanced technology.”


<Tripitaka Koreana woodblock at Haeinsa temple (designated a UNESCO World Heritage Site)>

“Korea, as seen in its age-long history and countless cultural relics, has admirable spirits – perseverance, cooperative and pacifist inclination, modesty, warmhearted regards for others. It is important that we remember these timeless virtues of ours,” Lee stressed.

* Chairwoman Lee Bae Yong’s lecture on the program “The Road to First Class” (aired on November 20) can be viewed at the following web page:
 http://www.kbs.co.kr/1tv/sisa/firstclass/vod/

Korean Grafted Cactus Fascinates the World

Let us pay some attention to the newly developed Korean grafted cactus that comes under such sweet names as “seolhong,” “hoohong,” and “saekdong.”

The usual association with cactus is some thorny, misshapen, rough-looking plant standing under the scorching sun in the desert.

Well, time to shatter that association.
 
 <Researchers at Rural Development Administration reviewing the quality of the grafted cactus>

The grafted cactus of Korea comes in numerous splash colors (red, pink, yellow, orange….) and sizes (a cute little cauliflower-like thing the size of your fist!).

The Rural Development Administration(RDA) exhibited its newly developed grated cactus at the horticulture fair held last November 11. The Korean grafted cactus has been garnering excellent reviews from the worldwide horticulture market with its annual volume of export exceeding USD 2 million to over 30 countries including the U.S. and the Netherlands, the leading floriculture nation. 

At the flower fair, a series of rigorous eval!uation was conducted on the presented cactuses including how vivid the color is, how firm it is, its capacity to produce “baby” plant, its commercial potential and so on.
 

After passing through a set of meticulous tests and screening, 4 qualified cactuses will be selected to be distributed to the farms. Then they will first undergo a test production to be followed by mass cultivation. The RDA aims at USD 3 million annual export by 2012.

Well, at this rate, not reaching for stars!

2010년 11월 16일 화요일

Đặt chân sang đây được 2 tháng rưỡi rồi. Tình hình là cân nặng thì vẫn chưa tăng gì cả vì cứ tăng rồi lại giảm liên tục. Vẫn chưa thích nghi được với món ăn Hàn nên phải tự nấu nướng. Dù không phải ngày nào cũng chăm chỉ nấu được nhưng tuần nào cũng ăn cơm nhà chỉ thỉnh thoảng mới ra quán thôi và vì thế tài nấu nướng thì tăng lên trông thấy bất chấp những thiếu thốn về vật chất như: bát cơm chỉ có 1 cái, chảo 1 cái, xoong 1 cái, đũa duy nhất 1 đôi (nếu mà 1 cái đũa cũng và được cơm chắc là cũng dùng 1)....vì chỉ có 1 mình!!! Hơn nữa những thứ quen ăn ở Việt Nam cũng không có hoặc có mà rất đắt và gần chỗ mình thì chả có dù sao vẫn đảm bảo về dinh dưỡng, mùi vị cũng như thẩm mỹ. Phấn đấu lúc nào về thành đầu bếp đảm đang chứ nhỉ ^-^...Đảm bảo xem ảnh khối người thèm
Cơm thịt nướng + nấm xào + củ cải muối + canh cải cúc thịt
 Mì xào thịt băm rau cải
 Nem (Món khoái khẩu tiếc là chưa có bún...giờ đã có bún ==> mừng lắm! sắp làm bún nem)
 Thăn lợn cà mỳ + canh rau cải + bánh bột trứng
 Thịt + xúc xích nướng + kimchi
 Mỳ Udong
 Bắp cải luộc + xúp lơ xào bò + trứng luộc + nem rán
 Cơm kimchi + Canh đậu phụ (순두부)
Rau muống xào + gà rang gừng + canh sấu...(hàng độc)
 Cơm trứng ốp + Canh rau muống
 Canh thập cẩm cũng được mà lẩu cũng được nè


2010년 11월 15일 월요일

Korea’s Women of the Sea (Haenyeo)

Korea’s Women of the Sea (Haenyeo) Know Korea / Know Korea
2010/11/12 13:12
The no. 1 search word related to Jeju Island of Korea is hands down the “Ollegil (Olle Road).” Just thinking about taking a walk on Ollegil, especially in the autumn with all this beautiful foliage, lifts one’s mood.

Some while ago, though, before Ollegil came to be such a hot tourist spot, the first thing that came to one’s head thinking about Jeju used to be the “haenyeo,” the sea women; they are female divers in the Korean province of Jeju.

The women born in Jeju had to earn a living either by farming crops or picking sea products. The haenyeo often represents a harsh and strenuous life.

What used to amount to as many as 15,000 haenyeo in 1970 has now plummeted down to a mere third of that number; and most of them are over seventy years of age at that, meaning that haenyeo are fast disappearing.

In light of this sad reality, The LA Times published a feature article on Korean haenyeo, their traditions and current situations.
    
 

<An article on haenyeo published in The LA Times>
 

Haenyeo, Epitome of Toughness

The haenyeo is assumed to have first appeared in the primeval! era when people started turning to the sea for food. It goes similar for the haenyeo of Jeju as well, based upon the age of the shrines on the island built for the safety of fishermen and haenyeo. There are several ancient proverbs and old sayings as well that describe Jeju haenyeo’s physical strength and their tough lifestyle.
       
         
<A Jeju haenyeo holding seaweed she caught (Photo courtesy of naver.com)>

There is one saying to the effect that Jeju haenyeo don’t stay in bed for more than three days after giving birth to a child, stressing their toughness. Another saying goes “Born as a Jeju woman, she should be able to support her household, no problem.”

The LA Times introduced the life of Jeju haenyeo in its front page, including in-person interviews that actually took place on the island.


The LA Times Illustrates Korea’s Old Tradition

The article of The LA Times, one of the five major newspapers of the U.S, featured the youngest Jeju haenyeo in Korea under the title “Korean island women carry on diving tradition.” The well-researched numbers and figures in the article point to the fact that the number of haenyeo is decreasing rapidly today in Korea.

The daughters who are handed down the know-how of sea-diving from their mothers (e.g. how to avoid sharks and how to hold breath and stay underwater for a long time) are turning elsewhere for other possibilities of living. Although it is true that not many women are obligated to choose the harsh life of haenyeo nowadays, there still are mothers who take pride in that particular calling, and with that calling, having brought up good daughters.

A Korean newspaper once covered the story of a 69-year-old woman who still hasn’t let go of the life of a haenyeo. She started sea-diving at the age of 11, tutored by her mother, and has since lived with and in the sea for 58 years. She says she still goes out to the sea about ten times a month and proudly adds that she has raised a son and four daughters.


Not for Money, But To Keep a Tradition Alive

The LA Times article contains an interview of the youngest haenyeo, Ms. Jae-Yeon Kim, who is 33 years old. Ms. Kim says she learns to become a haenyeo not to make money but because it connects her to her ancestors. She must learn all there is to learn about sea-diving before the elder haenyeos pass away so that sometime in the future she will be able to pass down the skills and the know-how.

The article, while praising Ms. Kim’s courage in having chosen a lifestyle of such harshness in order to keep a tradition alive, emphasizes the need on a more national level for preserving the traditions of haenyeo. The value and significance of that age-long calling is priceless.

To read the LA Times article